Chủ đề: Điều trị và dự phòng sau đột quỵ, tai biến mạch mãu não
Xin kính chào quý vị khán giả đang theo dõi chương trình “hãy chia sẻ cùng chúng tôi”. Thưa quý vị, đột quỵ, tai biến mạch máu não là những bệnh lý có khả năng ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng người bệnh chỉ sau tim mạch và ung thư. Càng nguy hiểm hơn khi những bệnh lý này có khả năng tái phát rất cao kể cả khi đã được điều trị. Phòng ngừa tái phát đột quỵ, tai biến mạch máu não bằng cách nào là câu hỏi được rất nhiều người quan tâm.
Để cùng bàn luận về chủ đề này, ngày hôm nay chúng tôi đã mời đến đây:
Xin cảm ơn bác sĩ đã có mặt trong chương trình ngày hôm nay. Trước khi vào nội dung chính của chương trình, MC mời BS và khán giả cùng xem một phóng sự ngắn mà chương trình đã thực hiện:
Mỗi năm ở Việt Nam có hơn 200.000 người bị đột quỵ, hơn 50% trong số đó tử vong và chỉ có 10% trong số những người sống sót là có bình phục hoàn toàn, không bị di chứng và không cần phụ thuộc vào người khác. Trong đó, đột quỵ tái phát chiếm khoảng 25 – 40% trong tổng số bệnh nhân đột quỵ và có tỉ lệ tử vong, tàn tật, và chi phí điều trị cao hơn so với đột quỵ lần đầu. Vì vậy, mặc dù đã có rất nhiều tiến bộ trong điều trị dự phòng, song đột quỵ tái phát vẫn là một mối đe dọa đối với những bệnh nhân đột quỵ còn sống.
Theo số liệu thống kê từ các bệnh viện có khoa thần kinh trên toàn quốc thì 3 năm trở lại đây, số người phải nhập viện điều trị vì đột quỵ tăng lên từ 1,7%-2,5%, trong đó tỉ lệ bệnh nhân nam cao gấp 4 lần nữ giới.
Một điều đáng lo ngại là số bệnh nhân đột quỵ trong độ tuổi trẻ 40-45 cũng đang gia tăng mạnh mẽ, chiếm 1/3 tổng số các trường hợp đột quỵ. Thậm chí, những người ở độ tuổi 20 hoặc trẻ hơn cũng đang có nguy cơ bị đột quỵ. Con số thống kê cho nhóm đối tượng này khoảng 83.000 người/ năm.
Đột quỵ là tình trạng rối loạn chức năng tuần hoàn não, xuất hiện khi não bị thiếu máu cục bộ. Đây là căn bệnh nguy hiểm này có thể lấy đi tính mạng của người bệnh hoặc để lại những di chứng nặng nề về vận động và thần kinh nếu không được cấp cứu kịp thời.
Nguyên nhân nhồi máu não do thiếu máu cục bộ, gây ra bởi tắc nghẽn trong động mạch, chiếm khoảng 85% số ca đột quỵ như Huyết khối, Tắc mạch và Co thắt mạch.
Nguyên nhân chảy máu não chiếm khoảng 15% trường hợp đột quỵ là do xuất huyết như tăng huyết áp; vỡ túi phình động mạch não; dị dạng động - tĩnh mạch; Rối loạn đông cầm máu; Chảy máu trong ổ nhồi máu não và chảy máu không xác định rõ nguyên nhân.
Thường những người bị đột quỵ nếu được cấp cứu kịp thời và được cứu sống thường để lại các di chứng như sau; Tê liệt hoặc yếu; Vấn đề thị giác; Khó khăn trong giao tiếp; Rối loạn cảm xúc; Trầm cảm…
Theo các chuyên gia về tai biến mạch máu não thì có một khoảng thời gian được coi là khung giờ vàng để cấp cứu bệnh nhân đột quỵ, đó là khoảng 3-5 giờ đầu từ khi khởi phát đột quỵ. Trong khoảng thời gian này, người bệnh kịp thời được di chuyển đến bệnh viện và được điều trị với phác đồ tiên tiến thì khả năng phục hồi sẽ rất cao.
MC: Thưa bác sĩ, trước hết xin bác sĩ hãy giải thích để khán giả hiểu rõ hơn về tình trạng bệnh nhân bị đột quỵ và tai biến mạch máu não cụ thể là gì?
Đột quỵ là tình trạng bệnh lý do tổn thương não một cách đột ngột.
Nguyên nhân có thể xuất phát từ tình trạng bít tắc kéo dài cản trở máu lưu thông lên não, khiến các tế bào não thiếu hụt oxy quá mức và chết đi, ảnh hưởng đến các chức năng cơ thể mà vùng não bị chết chi phối, hoặc do vỡ mạch máu trong não, khiến cho máu thấm vào mô não, gây tổn thương cho các tế bào não.
Hậu quả của đột quỵ khiến cho các phần não liên quan bị tổn thương, Những tổn thương này sẽ dẫn đến các vùng cơ thể do phần não đó điều khiển sẽ không thể hoạt động được.
Đột quỵ và tai biến mạch máu não là những bệnh lý có nguy cơ tái phát và một khi tái phát thì di chứng để lại sẽ nặng nề hơn nhiều. Vậy những dấu hiệu nào để nhận biết khả năng bệnh nhân xảy ra đột quỵ tái phát?
MC: Như những con số thống kê ở phóng sự vừa rồi thì có đến 25- 40% bệnh nhân có khả năng bị đột quỵ tái phát. Đây thực sự là một con số rất lớn, vậy nguyên nhân là gì thưa bác sĩ?
Để tìm hiểu rõ hơn về cơ chế cũng như nguyên nhân dẫn đến tình trạng tái phát của bệnh nhân đột quy, tai biến mạch máu não, xin mời quý vị cùng theo dõi một số hình ảnh sau:
Sau đột quỵ các vùng não lành sẽ tăng cường hoạt động để bù đắp cho vùng não bị tổn thương khiến cho việc tăng sinh gốc tự do nhiều hơn. Các gốc tự do này lại tiếp tục tấn công tế bào thần kinh và mạch máu não làm tăng nguy cơ đột quỵ tái phát. Vòng xoắn bệnh lý này khiến bệnh nhân đột quỵ rơi vào vòng luẩn quẩn nếu không có biện pháp điều trị kịp thời và hiệu quả.
Nguyên nhân của tình trạng này do cục máu đông hình thành trong thành mạch gây ra, cục máu đông gây ngưng trệ và tăng áp lực khiến dòng máu khó lưu thông lên não, khi thiếu máu lên não, các tế bào sẽ ngừng hoạt động và sẽ chết đi chỉ sau vài phút.
Tiến trình thành lập cục máu đông sẽ được khởi phát khi dòng chảy của máu tiếp xúc với những chất hóa học khác nhau được gọi là yếu tố mô. Các chất này tồn tại trong da hoặc thành mạch máu. Các chất này bình thường không tiếp xúc dòng máu, nó chỉ tiếp xúc dòng máu khi mạch máu bị vỡ và chảy máu ra khỏi thành mạch.
Phần lớn các trường hợp nhồi máu cơ tim và tai biến mạch máu não xảy ra từ hậu quả của thành lập cục máu đông đột ngột từ mảng xơ vữa cholesterol ở bên trong động mạch của tim hoặc não. Khi mảng xơ vữa vỡ ra đột ngột, các yếu tố mô bên trong mảng xơ vữa sẽ tiếp xúc với dòng máu, khởi phát tiến trình thành lập cục máu đông.
Do đó, phòng ngừa huyết khối chính là nguyên tắc bắt buộc trong việc ngăn ngừa khả năng đột quỵ ở cả hai trường hợp: người có nguy cơ cao và người đã bị đột quỵ có khả năng tái phát.
MC: Thưa bác sĩ, trường hợp bệnh nhân đột quỵ, tai biến mạch máu não bị tái phát thì sẽ có khả năng gặp phải những nguy cơ gì?
Nếu việc phòng ngừa đột quỵ, tai biến lần đầu khó khăn một, thì việc phòng ngừa tái phát khó khăn mười. Lúc này, người bệnh vừa phải cố gắng phục hồi di chứng sau tai biến, lại vừa phải chạy đua với thời gian ngăn ngừa tai biến tái phát.
Sau khi tái phát, có khoảng 30% người bệnh bị rối loạn nhận thức, gần 50% bệnh nhân đột quỵ sinh hoạt, vận động khó khăn hoặc không thể tự chăm sóc bản thân, thậm chí phụ thuộc hoàn toàn vào người khác. Số lượng bệnh nhân tử vong do tai biến tái phát cũng cao gấp 2,67 lần so với tai biến lần đầu. Ngoài những nguy hiểm cho người bệnh, tai biến tái phát còn gây ra gánh nặng vô cùng lớn cho người nhà bệnh nhân, với chi phí điều trị cao gấp nhiều lần so với trước đó.
MC: Một khi bị đột quỵ thì di chứng để lại cho người bệnh là vô cùng nặng nề. Trong đó di chứng về thần kinh là hay gặp nhất. Vậy, có những cách nào giúp phục hồi chức năng thần kinh, vận động cho người bệnh sau đột quỵ hiệu quả thưa bác sĩ?
- 3 giờ đầu tiên sau đột quỵ được xem là thời điểm vàng, khả năng hồi phục rất cao nếu được điều trị bằng thuốc tiêu sợi huyết hoặc lấy huyết khối bằng dụng cụ. Do vậy khi xuất hiện các triệu chứng đột quỵ cần đến cơ sở y tế càng sớm càng tốt. Không nên áp dụng các phương pháp truyền miệng, dân gian hoặc sử dụng các loại thuốc không rõ tác dụng, những việc này sẽ làm chậm trễ thời gian vàng cho điều trị.
- Nên cho bệnh nhân đột quỵ tập vận động càng sớm khi có thể. Có nhiều quan niệm sai lầm khi bắt bệnh nhân nằm nguyên một tư thế, thậm chí không được nhúc nhích đầu sau khi bị đột quỵ. Hiện nay, các thầy thuốc đều khuyến cáo nên cho các bệnh nhân tập luyện sớm, có thể bắt đầu sau 24 hoặc 48 giờ, khi đã qua giai đoạn nguy hiểm. Ngoài ra việc tập vận động sớm có thể làm giảm các biến chứng khác như viêm phổi, loét do tì đè...
- Thuốc chống trầm cảm cũng có thể giúp ích cho việc phục hồi vận động ở các bệnh nhân đột quỵ, đặc biệt trên các đối tượng có biểu hiện rối loạn cảm xúc, tinh thần sau đột quỵ.
MC: Song song với việc phục hồi chức năng thần kinh, vận động thì việc điều trị, dùng thuốc và tầm soát cũng vô cùng quan trọng. Bác sĩ có thể cho biết hiện nay có những phương pháp điều trị nào đang được áp dụng cho các trường hợp đột quỵ tái phát?
- Sau khi điều trị tại viện, người bệnh cần tuân thủ việc sử dụng thuốc theo chỉ dẫn của BS nhất là trong ba tháng đầu tiên, không tự ý bỏ thuốc hay dùng thuốc khi chưa có ý kiến của BS.
- Bệnh nhân cần kiểm soát và điều trị triệt để các yếu tố nguy cơ cao gây tai biến tái phát như nồng độ cholesterol trong máu cao, cao huyết áp, tim mạch, tiểu đường… Để đạt được điều này, bệnh nhân nên giữ trọng lượng cơ thể ổn định, ăn nhạt, tránh dùng các thuốc gây tăng huyết áp, không ăn dầu mỡ, chất béo hay đồ ăn có nhiều đường.
- Với người chưa mắc bệnh nên kiểm tra sức khỏe định kì 3- 6 tháng/ lần để kiểm soát sớm nhất các yếu tố nguy cơ gây đột quỵ như tăng huyết áp, tiểu đường, mỡ máu cao và các bệnh lý tim mạch.
- Khi các triệu chứng của đột quỵ xuất hiện trở lại, cần đến bệnh viện ngay lập tức. Việc điều trị cần thực hiện càng sớm càng tốt.
Sử dụng thảo dược trong điều trị đột quỵ tái phát. Cụ thể:
Nattokinase có nguồn gốc từ đậu nành có tác dụng tăng cường sức bền của thành mạch; phòng ngừa cao huyết áp và ngưng tập tiểu cầu, tăng lưu thông máu bằng cách tiêu hủy các sợi fibrin, mảng xơ vữa kết dính trong lòng mạch, ngăn chặn sự hình thành cục máu đông. Ngoài ra, Nattokinase cũng kích thích cơ thể sản xuất plasmi nội sinh làm tan cục máu đông.
Một yếu tố khác đó là Rutin, chiết xuất từ hoa hòe có tác dụng trẻ hóa thành mạch, chống xơ cứng, điều chỉnh huyết áp giúp cho lưu lượng máu đến các cơ quan được điều hòa, ổn định.
Đặc biệt coenzym Q10 là một loại enzym rất tốt làm tăng khả năng miễn dịch, điều chỉnh các rối loạn chuyển hóa mỡ, ngăn ngừa quá trình lắng đọng cholesterol tại thành mạch.
Chính vì vậy sử dụng kết hợp những sản phẩm có nguồn ốc từ thiên nhiên trong điều trị xơ vữa động mạch là rất cần thiết để đạt được hiệu quả tốt nhất.
MC: Xin hỏi bác sĩ chế độ dinh dưỡng tốt nhất giúp tăng cường sức khỏe cho người đang trong quá trình điều trị đột quỵ là gì thưa bác sĩ? Nên ăn gì và nên kiêng gì thưa bác sĩ?
Ưu tiên dùng các thức ăn dễ hấp thu, giàu dinh dưỡng như sữa, sinh tố, nước ép từ rau củ quả. Nên chia thành nhiều bữa nhỏ trong ngày.
Tránh các thức ăn nhiều cholesterol, giảm muối.
Tuyệt đối tránh thuốc lá, hạn chế tối đa bia rượu.
Người bị đột quỵ nên ăn gì?
Nhiều người thường thắc mắc người bị tai biến nhẹ nên ăn gì? Các loại chất, thực phẩm dưới đây tốt cho cả người bị đột quỵ nhẹ và nặng dành cho người già
Về các chất :
- Vitamin và các khoáng chất: Có nhiều trong hoa quả, đặc biệt là Kali có nhiều trong quả chuối sẽ làm giảm huyết áp, hỗ trợ phục hồi sau tai biến.
- Chất đạm: Tránh sử dụng những thực phẩm có hàm lượng cholesterol cao, sử dụng các thực phẩm có chất đạm mức vừa phải từ động vật như (Cá, sữa, thịt nạc...)
- Chất béo: Các axit béo trong dầu thực vật làm giảm lượng mỡ dư thừa trong cơ thể, hạn chế xơ vữa và giảm nguy cơ tái phát tai biến lần 2. Nên hạn chế sử dụng các chất béo từ động vật.
Về thực phẩm:
- Các loại cá: Các loại cá (cá trích, cá hồi, cá mòi, cá ngừ) chứa acid béo không no cực tốt cho cơ thể giúp cơ thể phục hồi, ít gây ra các biến chứng. Ngoài ra, ăn cá giúp triệt tiêu xơ vữa trong thành mạch máu - là tác nhân gây tai biến.
- Hoa quả trái cây: Trái cây dễ ăn, hấp thụ tốt cho người bị tai biến. Có thể gọt cho người bệnh ăn trực tiếp hoặc ép thành nước, sinh tố. Một số loại trái cây tốt cho người bị tai biến: Dâu tây, quýt, việt quất có chữa nhiều chất chống oxi hóa. Thành phần trong táo làm giảm Cholesteron, tiêu mỡ. Mâm xôi triệt các gốc tự do, chống oxi hóa.
- Các loại rau củ nhiều chất xơ: Các loại rau cải rất tốt trong việc nâng cao các phản ứng sinh hóa để phục hồi chức năng não. Một số loại rau củ bạn có thể lựa chọn cho thực đơn của người tai biến: bắp cải, cải bó xôi, cải củ, cải cúc, súp lơ, rau muống, cà rốt.
Tham khảo thực đơn:
Bữa sáng: 1 bát cháo tía tô + thịt bằm, 1/2 quả trứng vịt và 1 quả chuối.
Bữa trưa: 1,5 bát cơm, 100g rau mùng tơi nấu ngao, 50g thịt bò xào với 100g cà rốt và súp lơ, tráng miệng nửa quả xoài.
Bữa chiều: 1 bát cơm, 100g rau sống, 100kg cá ngừ kho, 1 cốc sương sâm ly.
Bữa khuya: 1 cốc sữa tươi 100ml.
Người bị đột quỵ nên kiêng ăn gì?
Hạn chế ăn nhiều muối, ăn mặn: Muối là nguyên nhân gây cao huyết áp, muối hấp thụ nước khi vào cơ thể khiến áp lực máu tăng cao. Không ăn quá 5 đến 6g muối/ngày.
Bia, rượu, thuốc lá: Rượu bia, thuốc lá chứa các chất kích thích và các chất độc hại nên cấm tuyệt đối với người bị tai biến.
Thực phẩm có nhiều chất béo: Mỡ động vật, thịt mỡ và các món chiên xào có dầu ăn, sữa đặc có đường, bơ, nội tạng động vật như lòng, dồi.
MC: Rất cảm ơn những chia sẻ rất hữu ích và chi tiết của Bs trong chương trình ngày hôm nay. Và ngay bây giờ để tổng quát lại nội dung của chương trình ngày hôm nay xin mời quý vị và các bạn theo dõi một đoạn tư liệu mà chúng tôi đã thực hiện.
Đột qụy, tai biến mạch máu não xảy ra khi lượng máu cung cấp cho một phần của não bộ đột nhiên bị chặn lại hoặc khi có một mạch máu trong não bộ bị vỡ khiến máu tràn vào những khoảng không xung quanh các tế bào não.
Khi dòng máu chảy về não bị ngắt quãng, một số tế bào não bị chết ngay lập tức; những tế bào não còn lại tiếp tục có nguy cơ bị chết, hệ thống tiểu cầu và các sợi fibrin sẽ kéo đến để thực hiện công tác gây đông máu, làm lành vết thương. Việc này đồng thời dẫn đến hình thành các cục máu đông, cộng thêm tình trạng rối loạn mỡ máu, thừa cholesterol thường gặp ở những người cao huyết áp sẽ làm cho thành mạch bị dày lên, lâu dần dẫn đến bít tắc các mạch máu não gây ra thiếu máu cục bộ tại não (nhồi máu não) dẫn đến các triệu chứng của đột quỵ.
Những tế nào não bị tổn thương có thể được cứu chữa nếu có sự can thiệp sớm bằng cách tiêm chất hoạt hóa mô plasminogen có chất chống máu cục trong vòng 3 giờ kể từ lúc bị đột quỵ.
Với công nghệ y dược tiên tiến ngày nay đã tìm ra giải pháp kiểm soát mỡ máu, ngăn cản sự hình thành các cục huyết khối và tiêu các cục máu đông hiệu quả bằng tác dụng cộng hưởng của các enzyme có ở trong cơ thể như Natokinase từ đậu tương lên men, Bromelain từ quả dứa, enzyme Serraptate từ con tằm và đặc biệt Papain chiết suất từ quả đu đủ.
Phức hợp Rutin từ hoa hoè và Horse Chestnut từ hạt dẻ ngựa giúp làm trẻ hoá hệ thống mạch máu, làm giảm sự xơ cứng của mạch máu, tăng sức bền thành mạch, giúp co bóp nhịp nhàng có tác dụng điều hoà huyết áp.
Hoạt chất Salicin: chiết xuất từ cây liễu trắng là một dạng Aspirin tự nhiên giúp làm giảm độ nhớt của máu, làm giảm hình thành cục máu đông và giảm ma sát của dòng máu lên thành mạch, không tác dụng lên cơ chế chống đông máu của cơ thể nên không có tác dụng phụ như thuốc aspirin tổng hợp.
Thành phần Cranberry (nam việt quất) và coenzyme Q10 giúp chống oxy hoá, giảm cholesterol, cung cấp năng lượng cho cơ tim hoạt động giúp phòng ngừa các bệnh lý tim mạch.
Các nhà Khoa Học Mỹ đã nghiên cứu sản phẩm Bi-Cozyme, hỗ trợ điều trị và dự phòng sau đột quỵ, tai biến mạch máu não hiệu quả với Co-enzyme Q10 giúp khử các gốc tự do, giảm tổn thương, xơ vữa mạch. Kết hợp 4 enzyme tiêu cục máu đông: Natokinase, Bromelain, Papain và Serraptate dọn sạch lòng mạch, tiêu mảng xơ vữa. Phức hợp Rutin và Salicin từ cây liễu trắng giúp tăng sức bền thành mạch, loãng độ nhớt của máu, ổn định huyết áp phòng ngừa hình thành cục máu đông, phòng chống thiếu máu cơ tim, nhồi máu và đột quỵ hiệu quả. Sử dụng Bi-Cozyme hàng ngày là giải pháp hữu hiệu điều trị và dự phòng tai biến mạch máu não và đột quỵ
Chi tiết xem thêm tại: >>> Bi-Cozyme - Phòng chống đột quỵ, ổn định huyết áp
MC: Tiếp theo chương trình xin mời quý khán giả sẽ đến với phần tư vấn trực tiếp của chuyên gia với khán giả của chương trình. Xin mời câu hỏi đầu tiên.
Câu hỏi 1: Chào bác sĩ! Bố tôi 75 tuổi, bị tai biến mạch não cách đây 3 tháng và đã được cấp cứu kịp thời và cứu sống, hiện nay bố tôi vẫn bị liệt nửa người, miệng bị méo, nói ngọng và trí nhớ bị giảm sút, huyến áp vẫn có lúc tăng lên 180/130. Xin BS tư vấn giúp những biện pháp để giúp bố tôi hồi phục được các di chứng và chống tái phát ?
Biện pháp giúp phục hồi sau di chứng:
Điều trị bằng phương pháp châm cứu:
Huyệt ở tay: kiên ngung, kiên tỉnh, tý nhu, khúc trì, hợp cốc, bát tà, nội quan...
Huyệt ở chân: hoàn khiêu, phong thị, dương lăng tuyền, âm lăng tuyền, huyết hải, túc tam lý, phong long, tam âm giao, giải khê, thái xung, hành gian, bát phong...
Huyệt ở vùng đầu mặt cổ: bách hội, hạ quan, giáp xa, địa thương, thượng liêm tuyền, thiên đột...
Điện châm: Quá trình thực hiện bệnh nhân nằm ngửa hoặc nằm nghiêng.
Mỗi ngày châm một lần, thời gian lưu kim: 25 - 30 phút.
Sau khi xuất viện về nhà, người bệnh TBMMN cần được nhân viên y tế hướng dẫn tập luyện PHCN.
Liệu trình điều trị: từ 30 - 45 lần châm, tùy theo mức độ bệnh, sau đó có thể nhắc lại một số liệu trình tiếp theo.
Thủy châm: huyệt giáp tích tương ứng với chi liệt, kiên ngung, thủ tam lý, phong thị, túc tam lý, thừa sơn, dương lăng tuyền, giải khê.
Để thủy châm vào một số huyệt: Sử dụng vitamin B1, B6, B12 liều cao, các thuốc tăng cường tuần hoàn não, tăng cường dinh dưỡng thần kinh (cerebrolysin, citicolin, gliatilin...) để hỗ trợ điều trị.
Xoa bóp bấm huyệt và tập luyện là biện pháp không thể thiếu khi chữa di chứng trúng phong, đặc biệt đối với tình trạng bán thân bất toại trong giai đoạn phục hồi di chứng. Có một số điều bạn và những người trong gia đình có thể học những kỹ năng cần thiết để chăm sóc hàng ngày và hỗ trợ người bệnh tại nhà. Xoa bóp vùng đầu mặt, lưng và tay chân, trọng tâm là bên liệt. Tiến hành cho bệnh nhân tập sớm từ thụ động đến chủ động tùy theo tình trạng của bệnh nhân.
Đề phòng tai biến tái phát cần tuân thủ điều trị, theo dõi sức khỏe định kỳ; Kiểm soát yếu tố nguy cơ; Phòng tránh các yếu tố bất lợi: nóng, lạnh đột ngột, gắng sức, stress,...Tập luyện là một nội dung rất quan trọng trong phục hồi chức năng sau tai biến.
Nên kết hợp sử dụng thảo dược trong điều trị đột quỵ tái phát. Cụ thể:
Nattokinase có nguồn gốc từ đậu nành có tác dụng tăng cường sức bền của thành mạch; phòng ngừa cao huyết áp và ngưng tập tiểu cầu, tăng lưu thông máu bằng cách tiêu hủy các sợi fibrin, mảng xơ vữa kết dính trong lòng mạch, ngăn chặn sự hình thành cục máu đông. Ngoài ra, Nattokinase cũng kích thích cơ thể sản xuất plasmi nội sinh làm tan cục máu đông.
Một yếu tố khác đó là Rutin, chiết xuất từ hoa hòe có tác dụng trẻ hóa thành mạch, chống xơ cứng, điều chỉnh huyết áp giúp cho lưu lượng máu đến các cơ quan được điều hòa, ổn định.
Đặc biệt coenzym Q10 là một loại enzym rất tốt làm tăng khả năng miễn dịch, điều chỉnh các rối loạn chuyển hóa mỡ, ngăn ngừa quá trình lắng đọng cholesterol tại thành mạch.
Chính vì vậy sử dụng kết hợp những sản phẩm có nguồn ốc từ thiên nhiên trong điều trị xơ vữa động mạch là rất cần thiết để đạt được hiệu quả tốt nhất.
Câu hỏi 2: Bố tôi 67 tuổi, trước đây đã từng phải nhập viện vì đột quỵ não khi chỉ số huyết áp là 220/150mmHg. Sau thời gian nằm viện điều trị, đến nay, huyết áp đã về mức 130/90mmHg. Xin hỏi, mức huyết áp như vậy đã tối ưu chưa và nếu duy trì chỉ số huyết áp như vậy thường xuyên thì tôi có tránh được nguy cơ tái phát hay không?
Mức huyết áp như thế vẫn chưa thể coi được là tối ưu mà chỉ là tạm thời. Bạn nên cho bố bạn bổ sung chế độ dinh dưỡng hợp lý. Đồng thời có thể mua Bi-Cozyme uống hàng ngày. Các nhà Khoa Học Mỹ đã nghiên cứu sản phẩm Bi-Cozyme, hỗ trợ điều trị và dự phòng sau đột quỵ, tai biến mạch máu não hiệu quả với Co-enzyme Q10 giúp khử các gốc tự do, giảm tổn thương, xơ vữa mạch. Kết hợp 4 enzyme tiêu cục máu đông: Natokinase, Bromelain, Papain và Serraptate dọn sạch lòng mạch, tiêu mảng xơ vữa. Phức hợp Rutin và Salicin từ cây liễu trắng giúp tăng sức bền thành mạch, loãng độ nhớt của máu, ổn định huyết áp phòng ngừa hình thành cục máu đông, phòng chống thiếu máu cơ tim, nhồi máu và đột quỵ hiệu quả. Sử dụng Bi-Cozyme hàng ngày là giải pháp hữu hiệu điều trị và dự phòng tai biến mạch máu não và đột quỵ.
MC: Xin chân thành cảm ơn những câu hỏi của khán giả và phần tư vấn hết sức chi tiết của BS. Do thời lượng chương trình có hạn nên những câu hỏi chưa được bác sỹ trả lời trực tiếp chúng tôi sẽ trả lời riêng vào hòm thư cá nhân của quý vị. Còn bây giờ sẽ là một số lưu ý của chương trình.
ập thể dục thường xuyên: Nguy cơ tai biến mạch máu não sẽ giảm nếu bạn tập thể dục thường xuyên. Vì vậy, hãy duy trì các bài tập thể dục tốt cho sức khỏe như đi bộ, dưỡng sinh, đạp xe… ít nhất 30 phút mỗi ngày nhé. Đừng ép buộc bản thân tập luyện quá sức hay quá nhiều, thay vào đó, hãy chọn những bài tập phù hợp và chia thành những bài nhỏ. Ban đầu chỉ nên tập cường độ ít, đợi cơ thể quen thì mới tiếp tục nâng cao dần. Bạn biết không, đi bộ 15 phút vào buổi sáng trước khi ăn sẽ giúp bạn cải thiện sức khỏe đáng kể đấy!
Kiểm soát cân nặng hợp lí: Béo phì thừa cân sẽ khiến cơ thể mắc nhiều bệnh lý nghiêm trọng như tim mạch, đột quỵ Nên hãy có kế hoạch giảm cân để có trọng lượng phù hợp. Mỡ máu, huyết áp cùng lượng đường trong máu đều có thể được kiểm soát tốt hơn khi bạn giảm có cân nặng hợp lý. Mặt khác, bạn cần giảm cân khoa học, lành mạnh và từ từ vì việc giảm cân quá nhanh cũng sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.
Hạn chế uống rượu:,Có thể bạn đã nghe rằng một lượng rượu nhỏ sẽ giúp tốt cho tim mạch. Tuy nhiên, hãy lưu ý rằng rượu sẽ làm tăng huyết áp, đau tim, đột quỵ… Do đó, bạn nên kiêng hoặc chỉ nên uống 1 – 2 ly nhỏ/ ngày để không tổn hại đến sức khỏe.
Nói không với thuốc lá: Dù là người hút thuốc trực tiếp hay thụ động, bạn đều có nguy cơ tăng huyết áp, xơ vữa động mạch, cũng như các bệnh tim mạch và tai biến mạch máu não. Trên thế giới mỗi năm, có khoảng 46000 người chết được cho là có liên quan với việc tiếp xúc với thuốc lá. Vậy nên vì sức khỏe của chính mình, bạn hãy từ bỏ và khuyên người thân xung quanh nói không với thuốc lá.
Kiểm tra răng miệng thường xuyên: Hãy vệ sinh răng miệng sạch sẽ và “hẹn hò” với bác sĩ nha khoa 6 tháng 1 lần nhé vì điều này sẽ giúp bạn giảm nguy cơ tai biến mạch máu não. Do đó, bạn cần thường xuyên kiểm tra và điều trị ngay nếu phát hiện các bệnh lý về răng miệng.
Ăn uống đủ dinh dưỡng: Hãy bổ sung các loại trái cây, rau, cá, ngũ cốc và thịt nạc để cung cấp cho cơ thể chất xơ, protein, vitamin và khoáng chất cần thiết. Đồng thời, bạn nên hạn chế thức ăn mặn để tránh nạp vào cơ thể lượng natri cao gây tăng huyết áp – một trong những nguyên nhân dẫn đến tai biến mạch máu não.
MC: Vậy là thời lượng dành cho chương trình đã hết. Nếu quý vị nào muốn được tư vấn kĩ hơn về tình trạng bệnh của mình hãy gọi đến số hotline của chương trình. Đội ngũ tư vấn của chúng tôi luôn lắng nghe và chia sẻ cùng quý vị. Xin được cảm ơn bác sĩ đã tham gia chương trình. Xin cảm ơn quý vị đã quan tâm theo dõi hy vong chương trình ngày hôm nay sẽ cung cấp cho quý vị khán giả thêm những kiến thức bổ ích về cách điều trị và dự phòng đột quỵ tái phát. Còn bây giờ xin được kính chào tạm biệt và hẹn gặp lại trong chương trình lần sau.
Chủ đề: Điều trị và dự phòng sau đột quỵ, tai biến mạch mãu não
Xin kính chào quý vị khán giả đang theo dõi chương trình “hãy chia sẻ cùng chúng tôi”. Thưa quý vị, đột quỵ, tai biến mạch máu não là những bệnh lý có khả năng ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng người bệnh chỉ sau tim mạch và ung thư. Càng nguy hiểm hơn khi những bệnh lý này có khả năng tái phát rất cao kể cả khi đã được điều trị. Phòng ngừa tái phát đột quỵ, tai biến mạch máu não bằng cách nào là câu hỏi được rất nhiều người quan tâm.
Để cùng bàn luận về chủ đề này, ngày hôm nay chúng tôi đã mời đến đây:
Xin cảm ơn bác sĩ đã có mặt trong chương trình ngày hôm nay. Trước khi vào nội dung chính của chương trình, MC mời BS và khán giả cùng xem một phóng sự ngắn mà chương trình đã thực hiện:
Mỗi năm ở Việt Nam có hơn 200.000 người bị đột quỵ, hơn 50% trong số đó tử vong và chỉ có 10% trong số những người sống sót là có bình phục hoàn toàn, không bị di chứng và không cần phụ thuộc vào người khác. Trong đó, đột quỵ tái phát chiếm khoảng 25 – 40% trong tổng số bệnh nhân đột quỵ và có tỉ lệ tử vong, tàn tật, và chi phí điều trị cao hơn so với đột quỵ lần đầu. Vì vậy, mặc dù đã có rất nhiều tiến bộ trong điều trị dự phòng, song đột quỵ tái phát vẫn là một mối đe dọa đối với những bệnh nhân đột quỵ còn sống.
Theo số liệu thống kê từ các bệnh viện có khoa thần kinh trên toàn quốc thì 3 năm trở lại đây, số người phải nhập viện điều trị vì đột quỵ tăng lên từ 1,7%-2,5%, trong đó tỉ lệ bệnh nhân nam cao gấp 4 lần nữ giới.
Một điều đáng lo ngại là số bệnh nhân đột quỵ trong độ tuổi trẻ 40-45 cũng đang gia tăng mạnh mẽ, chiếm 1/3 tổng số các trường hợp đột quỵ. Thậm chí, những người ở độ tuổi 20 hoặc trẻ hơn cũng đang có nguy cơ bị đột quỵ. Con số thống kê cho nhóm đối tượng này khoảng 83.000 người/ năm.
Một điều đáng lo ngại là số bệnh nhân đột quỵ trong độ tuổi trẻ 40-45 cũng đang gia tăng mạnh mẽ, chiếm 1/3 tổng số các trường hợp đột quỵ. Thậm chí, những người ở độ tuổi 20 hoặc trẻ hơn cũng đang có nguy cơ bị đột quỵ. Con số thống kê cho nhóm đối tượng này khoảng 83.000 người/ năm.
Đột quỵ là tình trạng rối loạn chức năng tuần hoàn não, xuất hiện khi não bị thiếu máu cục bộ. Đây là căn bệnh nguy hiểm này có thể lấy đi tính mạng của người bệnh hoặc để lại những di chứng nặng nề về vận động và thần kinh nếu không được cấp cứu kịp thời.
Nguyên nhân nhồi máu não do thiếu máu cục bộ, gây ra bởi tắc nghẽn trong động mạch, chiếm khoảng 85% số ca đột quỵ như Huyết khối, Tắc mạch và Co thắt mạch.
Nguyên nhân chảy máu não chiếm khoảng 15% trường hợp đột quỵ là do xuất huyết như tăng huyết áp; vỡ túi phình động mạch não; dị dạng động - tĩnh mạch; Rối loạn đông cầm máu; Chảy máu trong ổ nhồi máu não và chảy máu không xác định rõ nguyên nhân.
Thường những người bị đột quỵ nếu được cấp cứu kịp thời và được cứu sống thường để lại các di chứng như sau; Tê liệt hoặc yếu; Vấn đề thị giác; Khó khăn trong giao tiếp; Rối loạn cảm xúc; Trầm cảm…
Theo các chuyên gia về tai biến mạch máu não thì có một khoảng thời gian được coi là khung giờ vàng để cấp cứu bệnh nhân đột quỵ, đó là khoảng 3-5 giờ đầu từ khi khởi phát đột quỵ. Trong khoảng thời gian này, người bệnh kịp thời được di chuyển đến bệnh viện và được điều trị với phác đồ tiên tiến thì khả năng phục hồi sẽ rất cao.
MC: Thưa bác sĩ, trước hết xin bác sĩ hãy giải thích để khán giả hiểu rõ hơn về tình trạng bệnh nhân bị đột quỵ và tai biến mạch máu não cụ thể là gì?
Đột quỵ là tình trạng bệnh lý do tổn thương não một cách đột ngột.
Nguyên nhân có thể xuất phát từ tình trạng bít tắc kéo dài cản trở máu lưu thông lên não, khiến các tế bào não thiếu hụt oxy quá mức và chết đi, ảnh hưởng đến các chức năng cơ thể mà vùng não bị chết chi phối, hoặc do vỡ mạch máu trong não, khiến cho máu thấm vào mô não, gây tổn thương cho các tế bào não.
Hậu quả của đột quỵ khiến cho các phần não liên quan bị tổn thương, Những tổn thương này sẽ dẫn đến các vùng cơ thể do phần não đó điều khiển sẽ không thể hoạt động được.
Đột quỵ và tai biến mạch máu não là những bệnh lý có nguy cơ tái phát và một khi tái phát thì di chứng để lại sẽ nặng nề hơn nhiều. Vậy những dấu hiệu nào để nhận biết khả năng bệnh nhân xảy ra đột quỵ tái phát?
MC: Như những con số thống kê ở phóng sự vừa rồi thì có đến 25- 40% bệnh nhân có khả năng bị đột quỵ tái phát. Đây thực sự là một con số rất lớn, vậy nguyên nhân là gì thưa bác sĩ?
Để tìm hiểu rõ hơn về cơ chế cũng như nguyên nhân dẫn đến tình trạng tái phát của bệnh nhân đột quy, tai biến mạch máu não, xin mời quý vị cùng theo dõi một số hình ảnh sau:
Sau đột quỵ các vùng não lành sẽ tăng cường hoạt động để bù đắp cho vùng não bị tổn thương khiến cho việc tăng sinh gốc tự do nhiều hơn. Các gốc tự do này lại tiếp tục tấn công tế bào thần kinh và mạch máu não làm tăng nguy cơ đột quỵ tái phát. Vòng xoắn bệnh lý này khiến bệnh nhân đột quỵ rơi vào vòng luẩn quẩn nếu không có biện pháp điều trị kịp thời và hiệu quả.
Nguyên nhân của tình trạng này do cục máu đông hình thành trong thành mạch gây ra, cục máu đông gây ngưng trệ và tăng áp lực khiến dòng máu khó lưu thông lên não, khi thiếu máu lên não, các tế bào sẽ ngừng hoạt động và sẽ chết đi chỉ sau vài phút.
Tiến trình thành lập cục máu đông sẽ được khởi phát khi dòng chảy của máu tiếp xúc với những chất hóa học khác nhau được gọi là yếu tố mô. Các chất này tồn tại trong da hoặc thành mạch máu. Các chất này bình thường không tiếp xúc dòng máu, nó chỉ tiếp xúc dòng máu khi mạch máu bị vỡ và chảy máu ra khỏi thành mạch.
Phần lớn các trường hợp nhồi máu cơ tim và tai biến mạch máu não xảy ra từ hậu quả của thành lập cục máu đông đột ngột từ mảng xơ vữa cholesterol ở bên trong động mạch của tim hoặc não. Khi mảng xơ vữa vỡ ra đột ngột, các yếu tố mô bên trong mảng xơ vữa sẽ tiếp xúc với dòng máu, khởi phát tiến trình thành lập cục máu đông.
Do đó, phòng ngừa huyết khối chính là nguyên tắc bắt buộc trong việc ngăn ngừa khả năng đột quỵ ở cả hai trường hợp: người có nguy cơ cao và người đã bị đột quỵ có khả năng tái phát.
MC: Thưa bác sĩ, trường hợp bệnh nhân đột quỵ, tai biến mạch máu não bị tái phát thì sẽ có khả năng gặp phải những nguy cơ gì?
Nếu việc phòng ngừa đột quỵ, tai biến lần đầu khó khăn một, thì việc phòng ngừa tái phát khó khăn mười. Lúc này, người bệnh vừa phải cố gắng phục hồi di chứng sau tai biến, lại vừa phải chạy đua với thời gian ngăn ngừa tai biến tái phát.
Sau khi tái phát, có khoảng 30% người bệnh bị rối loạn nhận thức, gần 50% bệnh nhân đột quỵ sinh hoạt, vận động khó khăn hoặc không thể tự chăm sóc bản thân, thậm chí phụ thuộc hoàn toàn vào người khác. Số lượng bệnh nhân tử vong do tai biến tái phát cũng cao gấp 2,67 lần so với tai biến lần đầu. Ngoài những nguy hiểm cho người bệnh, tai biến tái phát còn gây ra gánh nặng vô cùng lớn cho người nhà bệnh nhân, với chi phí điều trị cao gấp nhiều lần so với trước đó.
MC: Một khi bị đột quỵ thì di chứng để lại cho người bệnh là vô cùng nặng nề. Trong đó di chứng về thần kinh là hay gặp nhất. Vậy, có những cách nào giúp phục hồi chức năng thần kinh, vận động cho người bệnh sau đột quỵ hiệu quả thưa bác sĩ?
- 3 giờ đầu tiên sau đột quỵ được xem là thời điểm vàng, khả năng hồi phục rất cao nếu được điều trị bằng thuốc tiêu sợi huyết hoặc lấy huyết khối bằng dụng cụ. Do vậy khi xuất hiện các triệu chứng đột quỵ cần đến cơ sở y tế càng sớm càng tốt. Không nên áp dụng các phương pháp truyền miệng, dân gian hoặc sử dụng các loại thuốc không rõ tác dụng, những việc này sẽ làm chậm trễ thời gian vàng cho điều trị.
- Nên cho bệnh nhân đột quỵ tập vận động càng sớm khi có thể. Có nhiều quan niệm sai lầm khi bắt bệnh nhân nằm nguyên một tư thế, thậm chí không được nhúc nhích đầu sau khi bị đột quỵ. Hiện nay, các thầy thuốc đều khuyến cáo nên cho các bệnh nhân tập luyện sớm, có thể bắt đầu sau 24 hoặc 48 giờ, khi đã qua giai đoạn nguy hiểm. Ngoài ra việc tập vận động sớm có thể làm giảm các biến chứng khác như viêm phổi, loét do tì đè...
- Thuốc chống trầm cảm cũng có thể giúp ích cho việc phục hồi vận động ở các bệnh nhân đột quỵ, đặc biệt trên các đối tượng có biểu hiện rối loạn cảm xúc, tinh thần sau đột quỵ.
MC: Song song với việc phục hồi chức năng thần kinh, vận động thì việc điều trị, dùng thuốc và tầm soát cũng vô cùng quan trọng. Bác sĩ có thể cho biết hiện nay có những phương pháp điều trị nào đang được áp dụng cho các trường hợp đột quỵ tái phát?
- Sau khi điều trị tại viện, người bệnh cần tuân thủ việc sử dụng thuốc theo chỉ dẫn của BS nhất là trong ba tháng đầu tiên, không tự ý bỏ thuốc hay dùng thuốc khi chưa có ý kiến của BS.
- Bệnh nhân cần kiểm soát và điều trị triệt để các yếu tố nguy cơ cao gây tai biến tái phát như nồng độ cholesterol trong máu cao, cao huyết áp, tim mạch, tiểu đường… Để đạt được điều này, bệnh nhân nên giữ trọng lượng cơ thể ổn định, ăn nhạt, tránh dùng các thuốc gây tăng huyết áp, không ăn dầu mỡ, chất béo hay đồ ăn có nhiều đường.
- Với người chưa mắc bệnh nên kiểm tra sức khỏe định kì 3- 6 tháng/ lần để kiểm soát sớm nhất các yếu tố nguy cơ gây đột quỵ như tăng huyết áp, tiểu đường, mỡ máu cao và các bệnh lý tim mạch.
- Khi các triệu chứng của đột quỵ xuất hiện trở lại, cần đến bệnh viện ngay lập tức. Việc điều trị cần thực hiện càng sớm càng tốt.
Sử dụng thảo dược trong điều trị đột quỵ tái phát. Cụ thể:
Sử dụng thảo dược trong điều trị đột quỵ tái phát. Cụ thể:
Nattokinase có nguồn gốc từ đậu nành có tác dụng tăng cường sức bền của thành mạch; phòng ngừa cao huyết áp và ngưng tập tiểu cầu, tăng lưu thông máu bằng cách tiêu hủy các sợi fibrin, mảng xơ vữa kết dính trong lòng mạch, ngăn chặn sự hình thành cục máu đông. Ngoài ra, Nattokinase cũng kích thích cơ thể sản xuất plasmi nội sinh làm tan cục máu đông.
Một yếu tố khác đó là Rutin, chiết xuất từ hoa hòe có tác dụng trẻ hóa thành mạch, chống xơ cứng, điều chỉnh huyết áp giúp cho lưu lượng máu đến các cơ quan được điều hòa, ổn định.
Đặc biệt coenzym Q10 là một loại enzym rất tốt làm tăng khả năng miễn dịch, điều chỉnh các rối loạn chuyển hóa mỡ, ngăn ngừa quá trình lắng đọng cholesterol tại thành mạch.
Chính vì vậy sử dụng kết hợp những sản phẩm có nguồn ốc từ thiên nhiên trong điều trị xơ vữa động mạch là rất cần thiết để đạt được hiệu quả tốt nhất.
MC: Xin hỏi bác sĩ chế độ dinh dưỡng tốt nhất giúp tăng cường sức khỏe cho người đang trong quá trình điều trị đột quỵ là gì thưa bác sĩ? Nên ăn gì và nên kiêng gì thưa bác sĩ?
Ưu tiên dùng các thức ăn dễ hấp thu, giàu dinh dưỡng như sữa, sinh tố, nước ép từ rau củ quả. Nên chia thành nhiều bữa nhỏ trong ngày.
Tránh các thức ăn nhiều cholesterol, giảm muối.
Tuyệt đối tránh thuốc lá, hạn chế tối đa bia rượu.
Người bị đột quỵ nên ăn gì?
Nhiều người thường thắc mắc người bị tai biến nhẹ nên ăn gì? Các loại chất, thực phẩm dưới đây tốt cho cả người bị đột quỵ nhẹ và nặng dành cho người già
Về các chất :
- Vitamin và các khoáng chất: Có nhiều trong hoa quả, đặc biệt là Kali có nhiều trong quả chuối sẽ làm giảm huyết áp, hỗ trợ phục hồi sau tai biến.
- Chất đạm: Tránh sử dụng những thực phẩm có hàm lượng cholesterol cao, sử dụng các thực phẩm có chất đạm mức vừa phải từ động vật như (Cá, sữa, thịt nạc...)
- Chất béo: Các axit béo trong dầu thực vật làm giảm lượng mỡ dư thừa trong cơ thể, hạn chế xơ vữa và giảm nguy cơ tái phát tai biến lần 2. Nên hạn chế sử dụng các chất béo từ động vật.
Về thực phẩm:
- Các loại cá: Các loại cá (cá trích, cá hồi, cá mòi, cá ngừ) chứa acid béo không no cực tốt cho cơ thể giúp cơ thể phục hồi, ít gây ra các biến chứng. Ngoài ra, ăn cá giúp triệt tiêu xơ vữa trong thành mạch máu - là tác nhân gây tai biến.
- Hoa quả trái cây: Trái cây dễ ăn, hấp thụ tốt cho người bị tai biến. Có thể gọt cho người bệnh ăn trực tiếp hoặc ép thành nước, sinh tố. Một số loại trái cây tốt cho người bị tai biến: Dâu tây, quýt, việt quất có chữa nhiều chất chống oxi hóa. Thành phần trong táo làm giảm Cholesteron, tiêu mỡ. Mâm xôi triệt các gốc tự do, chống oxi hóa.
- Các loại rau củ nhiều chất xơ: Các loại rau cải rất tốt trong việc nâng cao các phản ứng sinh hóa để phục hồi chức năng não. Một số loại rau củ bạn có thể lựa chọn cho thực đơn của người tai biến: bắp cải, cải bó xôi, cải củ, cải cúc, súp lơ, rau muống, cà rốt.
Tham khảo thực đơn:
Bữa sáng: 1 bát cháo tía tô + thịt bằm, 1/2 quả trứng vịt và 1 quả chuối.
Bữa trưa: 1,5 bát cơm, 100g rau mùng tơi nấu ngao, 50g thịt bò xào với 100g cà rốt và súp lơ, tráng miệng nửa quả xoài.
Bữa chiều: 1 bát cơm, 100g rau sống, 100kg cá ngừ kho, 1 cốc sương sâm ly.
Bữa khuya: 1 cốc sữa tươi 100ml.
Người bị đột quỵ nên kiêng ăn gì?
Hạn chế ăn nhiều muối, ăn mặn: Muối là nguyên nhân gây cao huyết áp, muối hấp thụ nước khi vào cơ thể khiến áp lực máu tăng cao. Không ăn quá 5 đến 6g muối/ngày.
Bia, rượu, thuốc lá: Rượu bia, thuốc lá chứa các chất kích thích và các chất độc hại nên cấm tuyệt đối với người bị tai biến.
Thực phẩm có nhiều chất béo: Mỡ động vật, thịt mỡ và các món chiên xào có dầu ăn, sữa đặc có đường, bơ, nội tạng động vật như lòng, dồi.
MC: Rất cảm ơn những chia sẻ rất hữu ích và chi tiết của Bs trong chương trình ngày hôm nay. Và ngay bây giờ để tổng quát lại nội dung của chương trình ngày hôm nay xin mời quý vị và các bạn theo dõi một đoạn tư liệu mà chúng tôi đã thực hiện.
Đột qụy, tai biến mạch máu não xảy ra khi lượng máu cung cấp cho một phần của não bộ đột nhiên bị chặn lại hoặc khi có một mạch máu trong não bộ bị vỡ khiến máu tràn vào những khoảng không xung quanh các tế bào não.
Khi dòng máu chảy về não bị ngắt quãng, một số tế bào não bị chết ngay lập tức; những tế bào não còn lại tiếp tục có nguy cơ bị chết, hệ thống tiểu cầu và các sợi fibrin sẽ kéo đến để thực hiện công tác gây đông máu, làm lành vết thương. Việc này đồng thời dẫn đến hình thành các cục máu đông, cộng thêm tình trạng rối loạn mỡ máu, thừa cholesterol thường gặp ở những người cao huyết áp sẽ làm cho thành mạch bị dày lên, lâu dần dẫn đến bít tắc các mạch máu não gây ra thiếu máu cục bộ tại não (nhồi máu não) dẫn đến các triệu chứng của đột quỵ.
Những tế nào não bị tổn thương có thể được cứu chữa nếu có sự can thiệp sớm bằng cách tiêm chất hoạt hóa mô plasminogen có chất chống máu cục trong vòng 3 giờ kể từ lúc bị đột quỵ.
Với công nghệ y dược tiên tiến ngày nay đã tìm ra giải pháp kiểm soát mỡ máu, ngăn cản sự hình thành các cục huyết khối và tiêu các cục máu đông hiệu quả bằng tác dụng cộng hưởng của các enzyme có ở trong cơ thể như Natokinase từ đậu tương lên men, Bromelain từ quả dứa, enzyme Serraptate từ con tằm và đặc biệt Papain chiết suất từ quả đu đủ.
Phức hợp Rutin từ hoa hoè và Horse Chestnut từ hạt dẻ ngựa giúp làm trẻ hoá hệ thống mạch máu, làm giảm sự xơ cứng của mạch máu, tăng sức bền thành mạch, giúp co bóp nhịp nhàng có tác dụng điều hoà huyết áp.
Hoạt chất Salicin: chiết xuất từ cây liễu trắng là một dạng Aspirin tự nhiên giúp làm giảm độ nhớt của máu, làm giảm hình thành cục máu đông và giảm ma sát của dòng máu lên thành mạch, không tác dụng lên cơ chế chống đông máu của cơ thể nên không có tác dụng phụ như thuốc aspirin tổng hợp.
Thành phần Cranberry (nam việt quất) và coenzyme Q10 giúp chống oxy hoá, giảm cholesterol, cung cấp năng lượng cho cơ tim hoạt động giúp phòng ngừa các bệnh lý tim mạch.
Các nhà Khoa Học Mỹ đã nghiên cứu sản phẩm Bi-Cozyme, hỗ trợ điều trị và dự phòng sau đột quỵ, tai biến mạch máu não hiệu quả với Co-enzyme Q10 giúp khử các gốc tự do, giảm tổn thương, xơ vữa mạch. Kết hợp 4 enzyme tiêu cục máu đông: Natokinase, Bromelain, Papain và Serraptate dọn sạch lòng mạch, tiêu mảng xơ vữa. Phức hợp Rutin và Salicin từ cây liễu trắng giúp tăng sức bền thành mạch, loãng độ nhớt của máu, ổn định huyết áp phòng ngừa hình thành cục máu đông, phòng chống thiếu máu cơ tim, nhồi máu và đột quỵ hiệu quả. Sử dụng Bi-Cozyme hàng ngày là giải pháp hữu hiệu điều trị và dự phòng tai biến mạch máu não và đột quỵ
Chi tiết xem thêm tại: >>> Bi-Cozyme - Phòng chống đột quỵ, ổn định huyết áp
MC: Tiếp theo chương trình xin mời quý khán giả sẽ đến với phần tư vấn trực tiếp của chuyên gia với khán giả của chương trình. Xin mời câu hỏi đầu tiên.
Câu hỏi 1: Chào bác sĩ! Bố tôi 75 tuổi, bị tai biến mạch não cách đây 3 tháng và đã được cấp cứu kịp thời và cứu sống, hiện nay bố tôi vẫn bị liệt nửa người, miệng bị méo, nói ngọng và trí nhớ bị giảm sút, huyến áp vẫn có lúc tăng lên 180/130. Xin BS tư vấn giúp những biện pháp để giúp bố tôi hồi phục được các di chứng và chống tái phát ?
Biện pháp giúp phục hồi sau di chứng:
Điều trị bằng phương pháp châm cứu:
Huyệt ở tay: kiên ngung, kiên tỉnh, tý nhu, khúc trì, hợp cốc, bát tà, nội quan...
Huyệt ở chân: hoàn khiêu, phong thị, dương lăng tuyền, âm lăng tuyền, huyết hải, túc tam lý, phong long, tam âm giao, giải khê, thái xung, hành gian, bát phong...
Huyệt ở vùng đầu mặt cổ: bách hội, hạ quan, giáp xa, địa thương, thượng liêm tuyền, thiên đột...
Điện châm: Quá trình thực hiện bệnh nhân nằm ngửa hoặc nằm nghiêng.
Mỗi ngày châm một lần, thời gian lưu kim: 25 - 30 phút.
Mỗi ngày châm một lần, thời gian lưu kim: 25 - 30 phút.
Sau khi xuất viện về nhà, người bệnh TBMMN cần được nhân viên y tế hướng dẫn tập luyện PHCN.
Liệu trình điều trị: từ 30 - 45 lần châm, tùy theo mức độ bệnh, sau đó có thể nhắc lại một số liệu trình tiếp theo.
Thủy châm: huyệt giáp tích tương ứng với chi liệt, kiên ngung, thủ tam lý, phong thị, túc tam lý, thừa sơn, dương lăng tuyền, giải khê.
Để thủy châm vào một số huyệt: Sử dụng vitamin B1, B6, B12 liều cao, các thuốc tăng cường tuần hoàn não, tăng cường dinh dưỡng thần kinh (cerebrolysin, citicolin, gliatilin...) để hỗ trợ điều trị.
Xoa bóp bấm huyệt và tập luyện là biện pháp không thể thiếu khi chữa di chứng trúng phong, đặc biệt đối với tình trạng bán thân bất toại trong giai đoạn phục hồi di chứng. Có một số điều bạn và những người trong gia đình có thể học những kỹ năng cần thiết để chăm sóc hàng ngày và hỗ trợ người bệnh tại nhà. Xoa bóp vùng đầu mặt, lưng và tay chân, trọng tâm là bên liệt. Tiến hành cho bệnh nhân tập sớm từ thụ động đến chủ động tùy theo tình trạng của bệnh nhân.
Đề phòng tai biến tái phát cần tuân thủ điều trị, theo dõi sức khỏe định kỳ; Kiểm soát yếu tố nguy cơ; Phòng tránh các yếu tố bất lợi: nóng, lạnh đột ngột, gắng sức, stress,...Tập luyện là một nội dung rất quan trọng trong phục hồi chức năng sau tai biến.
Nên kết hợp sử dụng thảo dược trong điều trị đột quỵ tái phát. Cụ thể:
Nattokinase có nguồn gốc từ đậu nành có tác dụng tăng cường sức bền của thành mạch; phòng ngừa cao huyết áp và ngưng tập tiểu cầu, tăng lưu thông máu bằng cách tiêu hủy các sợi fibrin, mảng xơ vữa kết dính trong lòng mạch, ngăn chặn sự hình thành cục máu đông. Ngoài ra, Nattokinase cũng kích thích cơ thể sản xuất plasmi nội sinh làm tan cục máu đông.
Nattokinase có nguồn gốc từ đậu nành có tác dụng tăng cường sức bền của thành mạch; phòng ngừa cao huyết áp và ngưng tập tiểu cầu, tăng lưu thông máu bằng cách tiêu hủy các sợi fibrin, mảng xơ vữa kết dính trong lòng mạch, ngăn chặn sự hình thành cục máu đông. Ngoài ra, Nattokinase cũng kích thích cơ thể sản xuất plasmi nội sinh làm tan cục máu đông.
Một yếu tố khác đó là Rutin, chiết xuất từ hoa hòe có tác dụng trẻ hóa thành mạch, chống xơ cứng, điều chỉnh huyết áp giúp cho lưu lượng máu đến các cơ quan được điều hòa, ổn định.
Đặc biệt coenzym Q10 là một loại enzym rất tốt làm tăng khả năng miễn dịch, điều chỉnh các rối loạn chuyển hóa mỡ, ngăn ngừa quá trình lắng đọng cholesterol tại thành mạch.
Chính vì vậy sử dụng kết hợp những sản phẩm có nguồn ốc từ thiên nhiên trong điều trị xơ vữa động mạch là rất cần thiết để đạt được hiệu quả tốt nhất.
Câu hỏi 2: Bố tôi 67 tuổi, trước đây đã từng phải nhập viện vì đột quỵ não khi chỉ số huyết áp là 220/150mmHg. Sau thời gian nằm viện điều trị, đến nay, huyết áp đã về mức 130/90mmHg. Xin hỏi, mức huyết áp như vậy đã tối ưu chưa và nếu duy trì chỉ số huyết áp như vậy thường xuyên thì tôi có tránh được nguy cơ tái phát hay không?
Mức huyết áp như thế vẫn chưa thể coi được là tối ưu mà chỉ là tạm thời. Bạn nên cho bố bạn bổ sung chế độ dinh dưỡng hợp lý. Đồng thời có thể mua Bi-Cozyme uống hàng ngày. Các nhà Khoa Học Mỹ đã nghiên cứu sản phẩm Bi-Cozyme, hỗ trợ điều trị và dự phòng sau đột quỵ, tai biến mạch máu não hiệu quả với Co-enzyme Q10 giúp khử các gốc tự do, giảm tổn thương, xơ vữa mạch. Kết hợp 4 enzyme tiêu cục máu đông: Natokinase, Bromelain, Papain và Serraptate dọn sạch lòng mạch, tiêu mảng xơ vữa. Phức hợp Rutin và Salicin từ cây liễu trắng giúp tăng sức bền thành mạch, loãng độ nhớt của máu, ổn định huyết áp phòng ngừa hình thành cục máu đông, phòng chống thiếu máu cơ tim, nhồi máu và đột quỵ hiệu quả. Sử dụng Bi-Cozyme hàng ngày là giải pháp hữu hiệu điều trị và dự phòng tai biến mạch máu não và đột quỵ.
MC: Xin chân thành cảm ơn những câu hỏi của khán giả và phần tư vấn hết sức chi tiết của BS. Do thời lượng chương trình có hạn nên những câu hỏi chưa được bác sỹ trả lời trực tiếp chúng tôi sẽ trả lời riêng vào hòm thư cá nhân của quý vị. Còn bây giờ sẽ là một số lưu ý của chương trình.
ập thể dục thường xuyên: Nguy cơ tai biến mạch máu não sẽ giảm nếu bạn tập thể dục thường xuyên. Vì vậy, hãy duy trì các bài tập thể dục tốt cho sức khỏe như đi bộ, dưỡng sinh, đạp xe… ít nhất 30 phút mỗi ngày nhé. Đừng ép buộc bản thân tập luyện quá sức hay quá nhiều, thay vào đó, hãy chọn những bài tập phù hợp và chia thành những bài nhỏ. Ban đầu chỉ nên tập cường độ ít, đợi cơ thể quen thì mới tiếp tục nâng cao dần. Bạn biết không, đi bộ 15 phút vào buổi sáng trước khi ăn sẽ giúp bạn cải thiện sức khỏe đáng kể đấy!
Kiểm soát cân nặng hợp lí: Béo phì thừa cân sẽ khiến cơ thể mắc nhiều bệnh lý nghiêm trọng như tim mạch, đột quỵ Nên hãy có kế hoạch giảm cân để có trọng lượng phù hợp. Mỡ máu, huyết áp cùng lượng đường trong máu đều có thể được kiểm soát tốt hơn khi bạn giảm có cân nặng hợp lý. Mặt khác, bạn cần giảm cân khoa học, lành mạnh và từ từ vì việc giảm cân quá nhanh cũng sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.
Hạn chế uống rượu:,Có thể bạn đã nghe rằng một lượng rượu nhỏ sẽ giúp tốt cho tim mạch. Tuy nhiên, hãy lưu ý rằng rượu sẽ làm tăng huyết áp, đau tim, đột quỵ… Do đó, bạn nên kiêng hoặc chỉ nên uống 1 – 2 ly nhỏ/ ngày để không tổn hại đến sức khỏe.
Nói không với thuốc lá: Dù là người hút thuốc trực tiếp hay thụ động, bạn đều có nguy cơ tăng huyết áp, xơ vữa động mạch, cũng như các bệnh tim mạch và tai biến mạch máu não. Trên thế giới mỗi năm, có khoảng 46000 người chết được cho là có liên quan với việc tiếp xúc với thuốc lá. Vậy nên vì sức khỏe của chính mình, bạn hãy từ bỏ và khuyên người thân xung quanh nói không với thuốc lá.
Kiểm tra răng miệng thường xuyên: Hãy vệ sinh răng miệng sạch sẽ và “hẹn hò” với bác sĩ nha khoa 6 tháng 1 lần nhé vì điều này sẽ giúp bạn giảm nguy cơ tai biến mạch máu não. Do đó, bạn cần thường xuyên kiểm tra và điều trị ngay nếu phát hiện các bệnh lý về răng miệng.
Ăn uống đủ dinh dưỡng: Hãy bổ sung các loại trái cây, rau, cá, ngũ cốc và thịt nạc để cung cấp cho cơ thể chất xơ, protein, vitamin và khoáng chất cần thiết. Đồng thời, bạn nên hạn chế thức ăn mặn để tránh nạp vào cơ thể lượng natri cao gây tăng huyết áp – một trong những nguyên nhân dẫn đến tai biến mạch máu não.
MC: Vậy là thời lượng dành cho chương trình đã hết. Nếu quý vị nào muốn được tư vấn kĩ hơn về tình trạng bệnh của mình hãy gọi đến số hotline của chương trình. Đội ngũ tư vấn của chúng tôi luôn lắng nghe và chia sẻ cùng quý vị. Xin được cảm ơn bác sĩ đã tham gia chương trình. Xin cảm ơn quý vị đã quan tâm theo dõi hy vong chương trình ngày hôm nay sẽ cung cấp cho quý vị khán giả thêm những kiến thức bổ ích về cách điều trị và dự phòng đột quỵ tái phát. Còn bây giờ xin được kính chào tạm biệt và hẹn gặp lại trong chương trình lần sau.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét